KẾ
HOẠCH BÀI DẠY
TÊN CHỦ ĐỀ: CẢM ỨNG Ở THỰC
VẬT
Thời lượng: 4 tiết
1. MỤC TIÊU DẠY
HỌC
Phẩm chất, năng lực |
MỤC TIÊU |
STT |
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ |
||
Nhận thức sinh học |
- Nêu được khái niệm cảm ứng ở thực vật. Phân tích được
vai trò của cảm ứng ở thực vật |
(1) |
- Trình bày được đặc điểm và cơ chế cảm ứng ở thực vật |
(2) |
|
- Phân biệt hướng động và ứng động ở
thực vật. |
(3) |
|
- Nêu được một số hình
thức biểu hiện của cảm ứng ở thực vật: vận động hướng động và vận động cảm ứng. |
(4) |
|
Tìm hiểu thế giới sống |
- Thực hành quan sát
được hiện tượng cảm ứng ở một số loài cây. |
(5) |
Vận dụng kiến, thức kĩ năng đã học |
- Vận
dụng được hiểu biết về cảm ứng ở thực vật để giải thích một số hiện tượng
trong thực tiễn. |
(6) |
- Thực hiện
được thí nghiệm về cảm ứng ở một số loài cây |
(7) |
|
NĂNG LỰC CHUNG |
||
Tự chủ - tự học |
Tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm khi hợp
tác |
(8) |
Giao tiếp và hợp tác |
Tăng cường khả năng khả năng và trình và diễn đạt ý tưởng,
sự tương tác giữa các thành viên trong nhóm khi hợp tác |
(9) |
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU |
||
-Yêu nước: |
Yêu thiên nhiên, ý thức
giữ cho môi trường sống, biết trồng và chăm sóc cây xanh, giữ cân bằng sinh
thái. |
10 |
Trung thực: |
Khách quan trong nhận xét, đánh giá quá trình học tập của
bản thân và bạn bè |
11 |
Chăm chỉ |
Ham học hỏi, quan sát, chăm sóc cây trồng. |
12 |
2. THIẾT BỊ DẠY
HỌC VÀ HỌC LIỆU
2.1. Giáo viên
Tranh, phiếu học tập số 1
Các
kiểu hướng động |
Khái niệm |
Tác nhân |
Vai trò |
Cơ chế chung |
Hướng sáng |
|
|
|
|
Hướng trọng lực |
|
|
|
|
Hướng hoá |
|
|
|
|
Hướng tiếp xúc |
|
|
|