I. VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA NGHỀ LÀM VƯỜN
-
Nghề Làm vườn ở nước ta có từ lâu đời và có nhiều kinh nghiệm quý báu do cha
ông chúng ta truyền lại
-
Nghề làm vườn góp phần nâng cao bữa ăn hằng ngày, cung cấp nguyên liệu cho
ngành công nghiệp chế biến, làm thuốc chữa bệnh, nguồn xuất khẩu quan trọng
-
Người làm vườn có kiên thức tổng hợp và hiểu biết về thời tiết, đất đai và tăng
thêm thu nhập
II.
ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA NGHỀ LÀM VƯỜN
1.
Đối tượng lao động
Là
cây trồng có giá trị dinh dưỡng và kinh tế
2.
Mục đích lao động
Tận
dụng đất đai, nguồn lao động, thận lợi của điều kiện tự nhiên để tạo ra nông
sản có giá trị
3.
Nội dung lao động
-
Lai tạo, giâm, chiết cành, ghép cành
-
Cày bừa, đập đất, làm cỏ vun xới, bón phân tỉa cành, cắt cành tạo hình
-
Phòng trừ sâu, bệnh, sử dụng chất kích thích sinh trưởng
-
Thu hoạch sản phẩm, bảo quản sản phẩm
4.
Dụng cụ lao động
Dụng
cụ phục vụ cho ngành trồng trọt: cuốc, xẻng, dao …
5.
Điều kiện lao động
-
Làm việc ngoài trời
-
Thường xuên thay đổi tư thế
-
Làm việc trong nhà
-
Tiếp xúc với chất độc
- Bị tác động của nắng mưa
III.
NHỮNG YÊU CẦU CỦA NGHỀ ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
1.
Về kiến thức
Có
những hiểu biết cơ bản về kĩ thuật trồng trọt như các nguyên lí chung và quy
trình kĩ thuật của các cây trồng trong nghề làm vườn
2.
Về kĩ năng
Có
kĩ năng chọn giống, nhân giống, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản cây
trồng trong vườn
3.
Về thái độ
Yêu
thích nghề làm vườn, cần cù ham học hỏi, có ý thức bảo vệ môi trường, kĩ năng
quan sát
4.
Về sức khoẻ
Có
sức khoẻ tốt, dẻo dai, sức chiu đựng tốt
IV.
TRIỂN VỌNG VÀ NƠI ĐÀO TẠO, LÀM VIỆC CỦA NGHỀ LÀM VƯỜN
1.
Triển vọng
-
Xây dựng và cải tạo vườn theo hướng chuyên canh, xây sựng mô hình phù hợp với
địa phương
-
Khuyến khích phát triển vườn đồi, vườn rừng, trang trại
-
áp dụng tiến bộ kĩ thuật vào nghề làm vườn nói riêng và ngành nông nhiệp nói
chung
-
Mở rộng mạng lưới hội làm vườn, trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao kĩ thuật và
công nghệ làm vườn cho nhân dân
-
Xây dựng chính sách phù hợp, đẩy mạnh đào tạo, huấn luyện cán bộ kĩ thuật
2.
Nơi đào tạo
-
Khoa trồng trọt của trường dạy nghề, Trung cấp, cao Đẳng, đại học Nông Nghiệp
-
Các trung tâm dạy nghề ở cấp huyện và tư nhân
-
Trung tâm kĩ thuật tổng hợp – hướng nghiệp
3.
Nơi hoạt động nghề
-
Trên mảnh vườn của gia đình
-
Các cơ quan nhà nước: trung tâm, viện nghiên cứu, trạm …