I. Vị trí nghề làm vườn
1. Vườn là nguồn bổ sung
thực phẩm và lương thực.
2. Vườn tạo thêm việc làm
tăng thu nhập cho nông dân.
3. Làm vườn là cách thích
hợp nhất để đưa đất chưa sử dụng thành đất nông nghiệp.
4. Vườn tạo nên môi trường
sống trong lành cho con người
II. Tình hình và phương hướng phát triển nghề làm vườn ở nước
ta.
1. Tình
hình nghề làm vườn hiện nay.
- Làm vườn là nghề truyền thống lâu đời của nhân dân ta
và có hiệu quả kinh tể cao.
- Hiện nay phong
trào kết hợp hệ thống vườn, ao chuồng được phổ biến rộng rãi khắp nơi mang lại
hiệu quả kinh tế cao.
à Nghề làm vườn ở nước ta hiện nay đang phát triển mạnh mẽ
và đang được chú trọng
2.
Phương hướng phát triển của nghề làm vườn.
- Tiếp tục đẩy mạnh cải tạo vườn tạp, xây dựng các mô
hình vườn phù hợp với từng địa phương.
- Khuyến khiách phát triển vườn đồi, vườn rừng trang trại
ở vùng trung du miền núi….
- áp dụng khoa học kỉ thuật….
- Tăng cường hoạt động của hội làm vườn.
III. Mục tiêu, nội dung chương trình và phương
pháp học tập nghề làm vườn.
1. Mục tiêu
a. Kiến thức
b. Kĩ năng
c. Thái độ
2. Nội
dung chương trình
3. Phương pháp học
tập môn nghề làm vườn.
- Phương pháp đặc biệt tối
ưu nhất đó là học lí thuyết đi đôi với việc làm thực hành.
IV. Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi
trường và vệ sinh an toàn thực phẩm.
1. Biện pháp đăm bảo an toàn lao động
- Các dụng cụ thường dùng
như: kéo, cuốc, ven, cày bừa…dể gây thương tích cho người lao động.
- Khi tiếp xúc với các lọai
dụng cụ, tiếp xúc với thời tiết, tiếp xúc với các loại hóa chất.
- Cần hết sức cẩn then
khi sử dụng các loại dụng cụ.
- Cần chuản bị đầy đủ mũ
nón áo mưa….
-Cần đeo găng tay khi tiếp
xúc với các loại hóa chất…
2. Biện pháp bảo vệ môi trường
- Hạn chế dùng các loại
phân bón,hóa chất.
- Hạn chế dùng các thuốc
hóa học bảo vệ thực vật, nên thay thế các chế phẩm sinh học.
3. Biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm
- Hạn chế sử dụng phân
hóa học, thuốc hóa học
- Khi sử dụng phân hóa học
và thuốc hóa học cần phải tính thời gian cách li trước khi sử dụng.