1. Tóm tắt lý thuyết
1.1. So sánh tính oxi hoá của O2 và S?
- Oxi (8)
+ Cấu hình electron: 1s22s22p4
+ Độ âm điện: 3,44
+ Tính chất hóa học: Có tính oxi hoá mạnh, Không có tính khử
+ So sánh tính oxi hóa: S + O2 → SO2
- Lưu huỳnh (16)
+ Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4
+ Độ âm điện: 2,58
+ Tính chất hóa học: Có tính oxi hoá , có tính khử
+ So sánh tính oxi hóa: S + O2 → SO2
- Nhận xét
+ Cấu hình electron: Đều có 6e lớp ngoài cùng
+ Độ âm điện: ĐÂĐ: O > S
+ Tính chất hóa học: Đều có tính oxi hoá
+ So sánh tính oxi hóa: Tính oxi hoá: O2 > S
1.2. So sánh tính oxi hoá của O2 và O3
- Giống: Đều có tính oxi hoá
- So sánh tính oxi hóa:
+ Oxi: tính oxi hóa mạnh
Ag + O2 → không xảy ra
O2 + KI + H2O → không xảy ra
+ Ozon: tính oxi hoá rất mạnh
Ag + O2 → Ag2O + O2
O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2
⇒ Nhận xét:
Tính oxi hoá: O3 > O2
Nhận biết O3 bằng dd KI, hồ tinh bột
1.3. Tính chất của hợp chất lưu huỳnh
- H2S
+ Dung dịch H2S có tính axit yếu
H2S + 2NaOH → Na2S + H2O
+ Có tính khử mạnh
2H2S + O2 → 2S + 2H2O
- SO2
+ Là oxit axit
SO2 + H2O ⇔ H2SO3
+ Có tính khử
SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4
+ Có tính oxi hoá
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
- H2SO4
H2SO4 loãng có tính chất của axit mạnh
H2SO4 đặc có tính oxi hoá mạnh và tính háo nước