Câu 1. Một nguyên tố hóa học có thể có nhiều nguyên
tử có khối lượng khác nhau. Bởi vì:
A. Hạt nhân có cùng proton và electron
B. Hạt nhân có cùng số notron nhưng khác nhau về số
proton
C. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số
electron
D. Hạt nhân có cùng số notron nhưng khác nhau về số
electron
Câu 2. Nguyên tử X có 26 proton trong hạt nhân.
Cho các phát biểu sau về X:
1. X có 26 nơtron trong hạt nhân.
2. X có 26 electron ở vỏ nguyên tử.
3. X có điện tích hạt nhân là 26+.
4. Khối lượng nguyên tử X là 26u.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 3. Biết khối lượng của (p) là 1,6726.10−27−27 kg
và khối lượng của (e) là 9,1095.10−31−31 kg. Tỷ số khối lượng của một (p) và một
(e) là:
A. 1936
B. 1638
C. 1836
D. 1900
Câu 4. Nguyên tử vàng có 79 electron ở vỏ nguyên tử.
Điện tích hạt nhân của nguyên tử vàng là
A. +79.
B. -79.
C. -1,26.10−17−17 C.
D. +1,26.10−17−17 C.
Câu 5. Biết công thức thể tích hình cầu là : V=
43π43π r33 ( r là bán kính hình cầu). Hạt nhân nguyên tử hidro có bán kính gần
đúng bằng 10−15−15m. Xác định thể tích của hạt nhân nguyên tử hidro?
A. 4,190.10−45−45 m33
B. 2,905.10−45−45 m33
C. 6,285. 10−45−45 m33
D. 2,514.10−45−45 m33
Câu 6. Một nguyên tử có 12 proton và 12 nơtron trong
hạt nhân. Điện tích của ion tạo thành khi nguyên tử này bị mất 2 electron là
A. 2++
B. 12++
C. 24++.
D. 10++.
Câu 7. Hạt nhân nguyên tử nào sau đây có số notron
là 81?
A. 2078383207Pb
B. 1375656137Ba
C. 1084747108Ag
D. 1977979197Au
Câu 8. Nguyên tử natri có 11 electron ở vỏ nguyên tử
và 12 nơtron trong hạt nhân. Tỉ số khối lượng giữa hạt nhân và nguyên tử natri
là
A. ≈ 1,0.
B. ≈ 2,1.
C. ≈ 0,92.
D. ≈ 1,1.
Câu 9. Trong một nguyên tử:
1. Số (p) bằng số (e)
2. Tổng điện tích các (p) bằng điện tích hạt nhân Z
3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử
4. Tổng số (p) và số (e) được gọi là số khối
5. Tổng số (p) và số (n) được gọi là số khối
Số mệnh đề đúng là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 10. Tưởng tượng ta có thể phóng đại hạt nhân thành
một quả bóng bàn có đường kính 4 cm thì đường kính của nguyên tử là bao nhiêu?
Biết rằng đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng 104 lần.
A. 4m.
B. 40 m.
C. 400 m.
D. 4000 m.
Câu 11. Biết rằng số Avogadro bằng 6,022.102323.
TÍnh số nguyên tử H có trong 1,8 gam H22O?
A. 0,3011.102323
B. 10,8396.102323
C. 1,2044.102323
D. 0,2989.102323
Câu 12. Một nguyên tử chỉ có 1 electron ở vỏ nguyên
tử và hạt nhân nguyên tử có khối lượng là 5,01.10−24−24 gam. Số hạt proton và hạt
nowtron trong hạt nhân nguyên tử này lần lượt là
A. 1 và 0.
B. 1 và 2.
C. 1 và 3.
D. 3 và 0.
Câu 13. Tổng số hạt cơ bản (p, e, n) trong nguyên tử
nguyên tố X là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 33 hạt. Số khối của X là:
A. 106
B. 110
C. 98
D. 108
Câu 14. Cho biết nguyên tử crom có khối lượng 52u,
bán kính nguyên tử này bằng 1,28 Å.
a) Khối lượng riêng của nguyên tử crom là
A. 2,47 g/cm3.
B. 9,89 g/cm3.
C. 5,20 g/cm3.
D. 5,92 g/cm3.
Câu 15. Cho biết nguyên tử crom có khối lượng 52u,
bán kính nguyên tử này bằng 1,28 Å.
b) Coi khối lượng của nguyên tử tập trung trong hạt
nhân. Khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử crom là
A. 2,31.101111 kg/cm3.
B. 1,38.101414 kg/cm3.
C. 2,89.101010 kg/cm3.
D. 2,31.101313 kg/cm3.
Câu 16. Khối lượng của nguyên tử C có 6 proton, 8
notron, và 6 electron là:
A. 14 u
B. 12 gam
C. 12 u
D. 20 u
Câu 17. Bắn một chùm tia αđâm xuyên qua một mảnh kim
loại. hỏi khi một hạt nhân bị bắn phá, có khoảng bao nhiêu hạt α đã đi xuyên
qua nguyên tử? biết rằng đường kính nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân
khoảng 104 lần.
A. 106.
B. 107.
C. 108.
D. 109.
Câu 18. Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng
không đáng kể so với các hạt còn lại ?
A. proton.
B. nơtron.
C. electron.
D. nơtron và electron
Câu 19. Một nguyên tử (X) có 13 proton trong hạt
nhân. Khối lượng của proton trong hạt nhân nguyên tử X là:
A. 78,26.102323 gam.
B. 21,71.10−24−24 gam.
C. 27 đvC.
D. 27 gam
Câu 20. Tổng số nguyên tử trong 0,01 mol phân tử
NH4NO3 là
A. 5,418.102121
B. 5,4198.102222
C. 6,023.102222
D. 4,125.102121
Câu 21. Kim loại crom có cấu trúc tinh thể, với phần
rỗng chiếm 32%. Khối lượng riêng của crom là d = 7,19 g/cm3. Bán kính nguyên tử
của crom là: (cho biết Cr: 52g/mol).
A. 1,52 A00
B. 1,52 nm
C. 1,25nm
D. 1,25A00
Câu 22. Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là
A. electron.
B. proton.
C. nơtron.
D. nơtron và electron.
Câu 23. Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng
không đáng kể so với các hạt còn lại ?
A. proton.
B. nơtron.
C. electron.
D. nơtron và electron.
Câu 24. Biết 1 mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng
56g, một nguyên tử sắt có 26 electron. Số hạt electron có trong 5,6g sắt là:
A. 15,66.102424
B. 15,66.102121
C. 15,66.102222
D. 15,66.102323
Câu 25. Nguyên tử khối của neon là 20,179 u. Khối lượng
của một nguyên tử neon tính theo kilogam là giá trị nào sau đây?
A. 33,5.10−27−27 kg
B. 121,5.10−27−27 kg
C. 24,21.10−27−27 kg
D. 35,3.10−27−27 kg
Câu 26. Biết khối lượng tuyệt đối của nguyên tử
natri là 38,1643.10−27−27 kg. Nguyên tử khối của natri (tính theo u) là giá trị
nào sau đây?
A. 11 u
B. 22,98 u
C. 12 u
D. 23 u
ĐÁP ÁN
Câu 1 C Câu 14 B
Câu 2 B Câu 15 D
Câu 3 C Câu 16 A
Câu 4 D Câu 17 C
Câu 5 A Câu 18 C
Câu 6 A Câu 19 C
Câu 7 B Câu 20 B
Câu 8 A Câu 21 D
Câu 9 C Câu 22 B
Câu 10 C Câu 23 C
Câu 11 C Câu 24 D
Câu 12 B Câu 25 A
Câu 13 D Câu 26 B