I. Khái niệm
- Cho hai số dương a, b ( a khác 1). Số a thảo mãn đẳng thức
aα=b được gọi là lôgarit cơ số a của b. - Ký hiệu:
logab
Chú ý:
- Không có lôgarit của số âm và số 0.
Tính chất
II. Quy tắc tính Lôgarit
1. Lôgarit của một tích
Định lí 1
- Cho 3 số dương
a,b1,b2 vớia≠1 , ta có:
- Lôgarit của một tích bằng tổng các lôgarit.
Ví dụ minh họa:
Tính:
Áp dụng công thức, tính chất Lôgarit ta có:
Chú ý:
- Với
n số dương, ta có:loga(b1.b2...bn)=logab1+logab2+..+logabn vớia,b1,b2,..,bn>0,a≠1 .
2. Lôgarit của một thương
Định lí 2
- Cho 3 số dương
a,b1,b2 vớia≠1 , ta có:
- Lôgarit của một thương bằng hiệu các lôgarit.
- Đặc biệt:
loga1b=−logab
3. Lôgarit của một lũy thừa
Định lí 3
- Cho 2 số dương
a,b vớia≠1 , ta có:
- Lôgarit của một lũy thừa bằng tích của số mũ với lôgarit của cơ số.
- Đặc biệt:
logab√n=1nlogab
III. Đổi cơ số
Định lí 4
- Cho 3 số dương
a,b,c vớia≠1,c≠1 , ta có:
- Đặc biệt:
logab=1logba
IV. Lôgarit thập phân.Lôgarit tự nhiên
1. Lôgarit thập phân
- Lôgarit thập phân là lôgarit cơ số 10.
log10b thường được viếtlogb hoặclgb .
2. Lôgarit tự nhiên
- Lôgarit thập phân là lôgarit cơ số e.
logeb còn được viếtlnb .