I. Khái niệm mặt cầu
1. Khái niệm
- Tập hợp những điểm M trong không gian cách điểm O cố định một khoảng không đổi bằng
r , (r>0 ) được gọi là mặt cầu tâm O bán kínhr . - Ký hiệu:
- CD được gọi là dây cung <=> hai điểm C, D nằm trên mặt cầu
S(O;r) . - AB được gọi là đường kính mặt cầu <=> dây cung AB đi qua tâm O.
AB=2r .
2. Điểm nằm trong và ngoài mặt cầu. Khối cầu
Cho
OA=r => A nằm trên mặt cầuS(O;r) .OA<r => A nằm trong mặt cầuS(O;r) .OA>r => A nằm ngoài mặt cầuS(O;r) .
==> Kết luận:
- Tập hợp các điểm thuộc mặt cầu
S(O;r) cùng với các điểm nằm trong mặt cầu đó được gọi là khối cầu hoặc hình cầu tâm O bán kínhr .
3. Cách biểu diễn mặt cầu
- Để biểu diễn mặt cầu, ta dùng phép chiếu vuông góc lên mặt phẳng.
- Hình biểu diễn mặt cầu là một hình tròn.
4. Đường kinh tuyến và vĩ tuyến của mặt cầu
- Kinh tuyến mặt cầu là đường giao tuyến của mặt cầu với các nửa mặt phẳng có bờ là trục của mặt cầu.
- Vĩ tuyến mặt cầu là đường giao tuyến (nếu có) của mặt cầu với các mặt phẳng vuông góc với trục.
- Hai cực mặt cầu là hai giao điểm của mặt cầu với trục.
II. Giao của mặt cầu và mặt phẳng
Cho
=>
1. Khi
Với M là một điểm bất kì trên (P) =>
=>
==> Kết luận: (P) không cắt
2. Khi $h=r$
- Điều kiện cần và đủ để (P) tiếp xúc với
S(O;r) tại điểm H là (P) vuông góc với bán kính OH tại H.
3. Khi
Ta có:
=>
- Khi
h=0 => Tâm O của mặt cầu thuộc (P).
=> Giao tuyến của (P) và
III. Giao của mặt cầu với đường thẳng. Tiếp tuyến của mặt cầu
Cho
1. Khi
=>
2. Khi
- Điều kiện cần và đủ để
Δ tiếp xúc vớiS(O;r) tại H làΔ vuông góc với bán kính OH tại H.
3. Khi
Ta có:
=> Hai điểm M và N là giao điểm của
Đặc biệt:
- Khi
d=0 =>Δ đi qua tâm O và cắt mặt cầu tại hai điểm A, B.
=> AB là đường kính của mặt cầu.
IV. Công thức tính diện tích và thể tích khối cầu
- Diện tích S của mặt cầu bán kính r bằng bốn lần diện tích hình tròn lớn của mặt cầu đó.
- Thể tích V của khối cầu bán kính r bằng thể tích khối chóp có diện tích đáy bằng diện tích mặt cầu và có chiều cao bằng bán kính của khối cầu đó.